您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
NEWS2025-02-24 09:09:53【Bóng đá】4人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý v-league 2024v-league 2024、、
很赞哦!(74594)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Thư chúc mừng của Bộ trưởng nhân 78 năm ngày thành lập ngành TT&TT
- Buồn chán, người phụ nữ rải hàng chục triệu đồng giữa phố
- Thủ tướng ban hành danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân
- Nhận định, soi kèo Al
- Nam sách tạo mã QR giới thiệu thông tin về di tích lịch sử, văn hóa
- Trực tiếp Chung kết Miss Intercontinental 2019
- Nữ thủ khoa khối C ở Đà Nẵng bật mí 'bí kíp' học để đạt điểm cao
- Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- 'Chỉ có 1% sinh viên tốt nghiệp tự tạo được việc làm'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Đó là nhận định của Đỗ Nam Khánh, Bí thư Đoàn Trường ĐH Y Hà Nội tại buổi tiếp xúc cử tri chuyên đề "Thanh niên thủ đô với học tập, việc làm và khởi nghiệp" diễn ra hôm qua 19/3.
Đỗ Nam Khánh, Bí thư Đoàn Trường ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. Giảng viên ĐH Y Hà Nội cho biết, đã làm khảo sát đối với các sinh viên (SV) có điểm đầu vào trên 27 thì thấy trên 75% các em không có khả năng giao tiếp với người nước ngoài. 80% các em không có khả năng viết một đoạn văn ngắn trong khoảng 250 từ bằng tiếng Anh.
Cùng quan điểm, Hoàng Đình Quang, cựu SV Trường ĐH Ngoại thương cho rằng, trình độ tiếng Anh của học sinh, SV Việt Nam chưa tốt là do trình độ giáo viên còn thấp.
Quang phân tích, giáo viên phát âm còn chưa chuẩn thì không thể dạy học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3. Các em học sinh không được dạy kiến thức chuẩn thì sau đó có học 10-20 năm cũng không thể giỏi tiếng Anh được.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung trong phần chia sẻ của mình cũng thừa nhận việc học tiếng Anh ở Việt Nam đang có vấn đề. "Vấn đề thứ nhất là giáo trình, thứ hai là chất lượng giáo viên và thứ ba là ở cách học".
Ông Chung cho biết, ở Australia, muốn lấy bằng tú tài (tốt nghiệp THPT) quốc tế, học sinh ngoài học bằng tiếng Anh phải học ít nhất 2 ngoại ngữ khác, một ngoại ngữ châu Âu và một ngoại ngữ châu Á. Do đó, sau khi tốt nghiệp lớp 12, mỗi học sinh phải có ít nhất 3 ngoại ngữ.
Ông Phạm Quang Thanh, Tổng giám đốc Tổng công ty Du lịch Hà Nội, thuộc đoàn đại biểu quốc hội Hà Nội chia sẻ việc học ngoại ngữ trong trường ĐH ít có tác dụng. Ông Thanh khuyên SV nên tìm cách học chủ động và không cần quá chú trọng vào hình thức màu mè mà phải hiệu quả, "không phải nói giống tây mà làm sao nói cho Tây hiểu được mình nói gì".
Cần thực hành nhiều hơn
Cho rằng SV hiện nay thiếu kỹ năng thực hành xã hội do chỉ được dạy lý thuyết ở trường, Nguyễn Tú Linh, SV Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội cho rằng, Bộ GD-ĐT cần phải thay đổi chương trình để SV được thực hành nhiều hơn.
Linh cũng kiến nghị TP Hà Nội cho những SV 5 tốt vào thực tập tại các ban, ngành của TP và sau đó nếu cần thì tuyển dụng các SV này. "Khi đó, các bạn SV này đều được thực hành rồi nên có thể bắt tay vào việc luôn".
Ông Nguyễn Đức Chung trao đổi tại buổi tiếp xúc với cử tri là SV, thanh niên thủ đô. Ảnh: Lê Văn. Trao đổi về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Chung cho rằng, những năm tháng học tại trường sẽ tạo cho SV nền tảng lý luận để sau này làm việc, do đó không thể nói là xa rời thực tiễn được.
Để áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cần phải tăng cường tìm hiểu những gì đang diễn ra xung quanh mình, tự học thêm, đọc thêm thì đến khi tốt nghiệp mới đủ lông đủ cánh để hòa nhập thực tiễn.
Đồng tình với ông Chung, ông Phạm Quang Thanh chia sẻ, việc đào tạo trong trường tạo ra nền tảng kiến thức, tư duy để SV sử dụng như một công cụ ứng dụng thực tế.
Với tư cách là cựu SV Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và là người đứng đầu một doanh nghiệp, ông Thanh khuyên SV không nên đặt nặng bằng cấp, quan trọng là hứng thú cái gì thì học cho sâu.
Ông Thanh cũng khuyên SV trong thời gian tại trường ĐH nên ra nước ngoài một lần, dù chỉ vài ba ngày nhưng sẽ làm thay đổi thế giới quan của các bạn. Bên cạnh đó, SV cần tập thói quen đọc sách để tích lũy kiến thức. "Mỗi lần đọc là khôn ra một tí. Kiến thức chưa dùng hôm nay hôm sau dùng" - ông Thanh nói.
Lê Văn
">Nếu tiếp tục dạy học tiếng Anh như hiện nay thì rất tai hại
Ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu khai mạc Hội thảo. Ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hiệp hội VNISA cho biết, chuyển đổi số là chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhằm tăng cường sự cạnh tranh của nền kinh tế, tăng cường tính phục vụ minh bạch và hiệu quả của các cơ quan Nhà nước, đẩy nhanh quá trình xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Tuy nhiên, việc đảm bảo an toàn thông tin của dữ liệu trên các nền tảng số, đảm bảo an toàn thông tin cá nhân của người dân trong bối cảnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT, Deepfake làm tăng cường các hình thức tội phạm mạng, lừa đảo, tấn công mạng, đang là một thách thức lớn đối với cộng đồng an toàn thông tin.
Ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA phát biểu tại Hội thảo. Đồng quan điểm, ông Phạm Huy Hoàng, Phó Chủ tịch Chi hội VNISA phía Nam cũng cho rằng, chuyển đổi số là một quá trình để chuyển đổi mô hình kinh doanh hiệu quả trên không gian số. Hơn hết, quá trình chuyển đổi số còn dẫn đến những chiến lược mới, những công nghệ mới nhưng đi kèm là cả những rủi ro mới.
Theo ông Phạm Huy Hoàng, chưa bao giờ xã hội chứng kiến một làn sóng ồ ạt hay trào lưu về AI như Chat GPT vừa qua, hay các công nghệ mới như Deepfake. Tuy nhiên, ngay khi cộng đồng chưa kịp nắm bắt thông tin và có sự đề phòng thì tin tặc đã tận dụng công nghệ mới này để lừa đảo trục lợi, trở thành một vấn đề nổi cộm đáng quan ngại. Và để triển khai một công nghệ, dịch vụ mới trên không gian mạng, bên cạnh những hiệu quả và tiện ích mang lại, mọi người cần cảnh giác khả năng công nghệ bị khai thác để lừa đảo.
Thiếu nhân sự chuyên trách ATTT và nhu cầu lớn về đào tạo
Tại hội thảo, PGS.TS Trần Minh Triết, Phó Chủ tịch chi hội VNISA phía Nam đã trình bày báo cáo khảo sát về “Hiện trạng ATTT khu vực phía Nam năm 2023”.
Khảo sát đã nhận được 251 ý kiến phản hồi từ các tổ chức tại khu vực phía Nam. Theo đó, hiện nay, 69% tổ chức có đơn vị/bộ phận chuyên trách về ATTT. Tuy nhiên, số nhân sự dành cho bộ phận này chưa nhiều, khi 37% tổ chức chỉ có 1-2 người chuyên trách.
Lĩnh vực an toàn thông tin được nhiều người quan tâm. Bên cạnh đó, các tổ chức cũng có nhu cầu rất lớn về đào tạo, tập huấn ATTT. Cụ thể, khoảng 50% tổ chức cần triển khai các chương trình đào tạo cho nhóm chuyên gia quản lý ATTT. Trong đó, nhu cầu đào tạo các kỹ thuật phòng thủ, chống tấn công là 48,3%; Đào tạo các kỹ thuật bảo vệ an toàn hệ thống và ứng dụng chiếm 51,3%; Nhóm chuyên gia kỹ thuật kiểm tra, đánh giá ATTT đều có nhu cầu lớn ở mức 53,2%.
Đáng chú ý, 47% khảo sát cho biết, các tổ chức có dành chi phí cho kế hoạch đào tạo và tập huấn. Trong đó, 17% tổ chức sẵn sàng đáp ứng mức chi phí này từ 100 triệu đồng trở lên.
Ngoài ra, việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người sử dụng về ATTT cũng đã được chú trọng so với trước đây, khi có 92% tổ chức cho biết, đã thực hiện vấn đề này.
Việc tuyên truyền, phổ biến chủ yếu thông qua các hình thức như: Đào tạo nâng cao nhận thức tập trung (43%); Đưa việc bảo đảm ATTT vào các quy định chung của tổ chức (51% ); Nâng cao nhận thức về ATTT cho cán bộ nhân viên (61%). Tuy nhiên, theo các tổ chức, cần đẩy mạnh hơn việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức thông qua hình thức tập huấn xử lý sự cố an toàn thông tin.
Một tín hiệu đáng mừng nữa là hiện nay tỷ lệ kinh phí đầu tư cho ATTT cũng đã có dấu hiệu tích cực hơn năm 2022, khi có 29% tổ chức cho biết, kinh phí này chiếm trên 5% chi phí dành cho CNTT. Tuy nhiên, vẫn còn 24% tổ chức cho rằng, chi phí đầu tư cho ATTT chưa đến 5% chi phí CNTT của đơn vị.
Mặc dù hầu hết các đơn vị đã triển khai hoạt động nâng cao nhận thức ATTT nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Theo 57% ý kiến của các tổ chức được khảo sát năm 2023, vấn đề khó nhất trong việc bảo đảm ATTT doanh nghiệp vẫn luôn là nâng cao nhận thức cho người dùng.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV">Chuyển đổi số xuất hiện công nghệ mới kèm thách thức đảm bảo an toàn thông tin
Bộ TT&TT đã ký quyết định về việc tổ chức xác định mức thu với các băng tần cho 4G và 5G. Theo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục Tần số Vô tuyến điện lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá (tổ chức thẩm định giá) xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần 703-733 MHz và 758-788 MHz, 2500-2600 MHz, 3560-4000 MHz; trên cơ sở kết quả do tổ chức thẩm định giá xác định để trình bộ trưởng ban hành mức thu cơ sở đối với các băng tần.
Việc xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 63/2023/NĐ-CP ngày 18/8/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, tại Việt Nam, băng tần 700 MHz trước đây chủ yếu được sử dụng cho hệ thống truyền hình tương tự mặt đất. Hệ thống này đã được thay thế bởi truyền hình số mặt đất theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020.
Ngày 28/12/2020, Việt Nam đã chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất trên cả nước và băng tần 700 MHz đã được giải phóng để sẵn sàng cho triển khai hệ thống thông tin di động IMT.
Ngày 25/12/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành thông tư quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho hệ thống thông tin di động của Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 16/2/2020. Theo đó, băng tần 694-806 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo. Băng tần 700 MHz được quy hoạch 3 khối song công phân chia theo tần số, mỗi khối có độ rộng 10 MHz.
Việc ban hành quy hoạch băng tần 700 MHz cho thông tin di động IMT được đánh giá là đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp viễn thông và mang lại những tác động tích cực đến xã hội: Doanh nghiệp có định hướng để xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, phát triển hạ tầng; cơ quan quản lý có cơ sở để tiến hành đấu giá và cấp phép sử dụng băng tần 700 MHz; mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân khi dịch vụ thông tin di động 4G và 5G được phát triển, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, miền núi.
Ngày 20/8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và băng tần 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Theo đó, băng tần 2500-2690 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo.
Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng tần số trong cùng băng tần 2500-2690 MHz có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện theo các quy định của giấy phép sử dụng băng tần. Hiện nay, băng tần 2500-2690 MHz đã sẵn sàng để cấp phép chính thức cho các nhà mạng triển khai 4G và 5G trên toàn quốc.
Theo Cục Tần số Vô tuyến điện, phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã quy hoạch băng tần 3400-4200 MHz cho các nghiệp vụ di động, cố định, cố định qua vệ tinh (đường xuống từ vệ tinh) và vô tuyến định vị (radar), trong đó băng tần 3560-4000 MHz được xác định cho hệ thống IMT.
Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia cũng quy định các hệ thống thuộc nghiệp vụ cố định qua vệ tinh nằm trong băng tần 3400-3560 MHz đường xuống (chiều từ vũ trụ tới trái đất) cần có các bộ lọc thu đạt tiêu chuẩn về lọc các tín hiệu ngoài băng.
Với việc kích hoạt quá trình đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các băng tần 700 MHz, 2600 MHz, 3700 MHz, kỳ vọng sẽ có thêm hơn 500 MHz băng thông (cả ở băng tần low-band và các băng tần mid-band) được bổ sung cho hệ thống thông tin di động IMT để triển khai 4G/5G tại Việt Nam.
Lượng tần số mới được bổ sung sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ “đảm bảo tần số cho di động băng thông siêu rộng và phổ cập”, góp phần hoàn thành sứ mệnh của ngành viễn thông trong giai đoạn mới về “Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn”.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz.
Đã có 4 doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 không thành.
">Băng tần nào sẽ được đấu giá cho triển khai 4G và 5G tại Việt Nam?
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
">
iOS 5 bị bẻ khóa chỉ sau vài giờ ra mắt
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip nhóm nữ sinh mặc đồng phục, đánh nhau túi bụi trước cổng trường.
Theo clip ghi lại, có 2 nữ sinh mặc đồng phục đang đánh nhau trên vỉa hè. Một nữ sinh khác đứng cạnh, liên tiếp đá, đạp vào người một trong hai nữ sinh đang đánh nhau.
Nữ sinh Hà Nội mặc đồng phục đánh nhau túi bụi trước cổng trường Trước cổng trường, các nữ sinh túm tóc, vật lộn, đấm đá, đạp vào bụng nhau và chửi mắng nhau bằng nhiều từ tục tĩu.
Vụ việc xảy ra trước sự chứng kiến của nhiều người. Song phần đông chỉ đứng xem hoặc dùng điện thoại quay clip.
Cuối cùng, vụ ẩu đả chỉ dừng lại khi vài người lớn lao vào can thiệp.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Công, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng xác nhận các nữ sinh đánh nhau trong đoạn clip là học sinh mới vào lớp 10 của trường.
Sự việc diễn ra sau khi hết giờ học buổi sáng. Các học sinh học khác lớp.
Sau khi nắm được thông tin, ngay buổi chiều ngày 24/9, Ban Giám hiệu đã có buổi làm việc với giáo viên chủ nhiệm, gia đình và các học sinh liên quan và yêu cầu các nữ sinh làm bản tường trình.
“Nguyên nhân do xích mích cá nhân trong lời nói sau khi tan trường mà ban đầu đơn giản chỉ là một trong hai cho rằng người kia “nhìn đểu” mình. Sau đó các em đã gặp nhau ngoài trường để phân bua việc đó, tuy nhiên sau đó đã dẫn đến ẩu đả bột phát”, ông Công nói.
Theo ông Công, các học sinh liên quan đều học lớp 10, vừa mới vào trường nên chưa hiểu hết nội quy, quy chế của nhà trường, cũng như chưa nhận thức được sự phức tạp của vấn đề dẫn đến sự việc đáng tiếc.
Ông Công cho hay, sau buổi làm việc, các học sinh đã nhận thức được hành vi sai trái của mình. Học sinh và các gia đình đã xin lỗi lẫn nhau và cam kết không để bất kỳ một mâu thuẫn nhỏ nào xảy ra nữa để tập trung học tập.
Ông Công cho biết, nhà trường cũng đã họp hội đồng kỉ luật để xử lý trên cơ sở răn đe nhưng vẫn mang tính giáo dục.
“Ngoài việc giáo dục để các em nhận thức được việc làm sai, nhà trường vẫn quyết định tạm đình chỉ việc học trong vòng 1 tuần với 3 học sinh liên quan. Tuy nhiên, trong thời gian tạm ngừng đến lớp, học sinh vẫn phải thực hiện chương trình giáo dục, bài tập dưới sự kiểm soát, quản lý của giáo viên và phụ huynh”, ông Công nói.
Ông Công cho biết, nhà trường sẽ phối hợp với gia đình các học sinh để cố gắng ổn định tâm lý cho các em tiếp tục học tập trong thời gian tới.
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT lý giải việc bỏ quy định đuổi học sau hơn 30 năm
Theo dự thảo thông tư mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm đối với học sinh. Thay vào đó, mức kỷ luật cao nhất đối với học sinh mắc khuyết điểm là “tạm dừng học tập trên lớp".
">Nữ sinh Hà Nội mặc đồng phục đánh nhau túi bụi trước cổng trường
ASEANPOL tóm cổ 600 tên tội phạm mạng